Khi nộp đơn khởi kiện tranh chấp đất đai thì người khởi kiện phải nộp đúng Tòa án có thẩm quyền giải quyết để tránh trường hợp trả lại đơn khởi kiện, mất thời gian.
Sổ đỏ (Giấy chứng nhận) ngoài việc chứng nhận quyền sử dụng đất thì còn chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất gồm nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Ngày 10-2, Thanh tra Chính phủ (TTCP) có thông báo kết luận thanh tra đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng và khai thác tài nguyên khoảng sản tại tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006-2017.
Ông Phạm Văn Khởi (Nam Định) có thửa đất với tổng diện tích là 150m2, mua lại của hàng xóm năm 2001, trong đó 80m2 là đất thủy sản và 70m2 là đất trồng cây lâu năm, không có đất thổ cư. Thửa đất nhà ông Khởi nằm giữa khu dân cư, có thời hạn sử dụng đến năm 2043.
Năm 2011, gia đình tôi có tranh chấp đất đai nhưng sau khi hòa giải đã thỏa thuận xong và được cấp quyền sử dụng đất. Trong quá trình đợi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bố tôi mất nên cơ quan chức năng yêu cầu phải làm giấy sang tên, biên bản họp ký tên của các thành viên trong gia đình.
Sổ đỏ được cấp cho hộ gia đình là trường hợp phổ biến. Vậy, khi hộ gia đình chỉ có duy nhất một thửa đất thì việc chia đất cho các con được thực hiện như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thời điểm nào là thời điểm xác lập quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất?
Theo Điều 31, Nghị định 91/2019/NĐ-CP trường hợp chủ đầu tư không nộp hồ sơ hoặc không cung cấp, cung cấp không đầy đủ giấy tờ để người mua nhà, đất làm sổ hồng, sổ đỏ thì sẽ bị phạt lên đến 1 tỷ đồng.
Theo Điều 31, Nghị định số 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai mới đây cho biết, từ ngày 5/1/2020, sẽ phạt đến 1 tỷ đồng nếu phân lô, bán nền đất khi chưa đủ điều kiện..
Năm 2003, gia đình bà Trần Thị Lai làm thủ tục chuyển nhượng 1 lô đất ở và đã được UBND TP. Điện Biên Phủ lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trong đó nêu rõ hiện trạng là đất ở. Trước khi chuyển quyền sử dụng đất ở, gia đình bà đã nộp lệ phí trước bạ và thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Tranh chấp đất đai mà không có Giấy chứng nhận (gọi tắt là Sổ đỏ) hoặc không có giấy tờ xảy ra phổ biến. Vậy, tranh chấp đất đai khi không có Sổ đỏ được giải quyết thế nào?
Bộ TN&MT vừa có Công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc kiểm tra, xử lý việc chuyển quyền sử dụng đất không đúng quy định tại các dự án nhà ở sai phép, không phép.
Ngày 3-10, Cơ quan Cảnh sát Điều tra - Công an TPHCM cho biết đang thụ lý giải quyết tố giác của ông Cao Huỳnh Phú (SN 1979, ngụ quận 7) tố cáo ông Nguyễn Duy Khánh (SN 1984, ngụ huyện Củ Chi) có hành vi sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) giả, chiếm đoạt 2,5 tỷ đồng.
Trong khi hàng trăm ngôi biệt thự, hàng ngàn căn hộ ở quận 2, 9, 7… (TPHCM) đã có chủ nhưng không có người ở, thì TPHCM vẫn còn hàng ngàn con người không có được mái nhà riêng, dù bé nhỏ, đơn sơ. Trong khi nhiều khu đô thị được quy hoạch hoành tráng với các điều kiện sống “đạt chuẩn” chẳng biết bao giờ mới được thực hiện, thì hàng ngàn người dân trong khu vực quy hoạch ấy hàng ngày sống khốn khổ bởi nhiều quyền lợi hợp pháp về đất đai, nhà cửa bị “treo”, để chờ quy hoạch được thực thi.
Việc miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với người có công với cách mạng được thực hiện theo quy định của pháp luật về người có công và áp dụng trong trường hợp được Nhà nước giao đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất. Diện tích đất được miễn, giảm là diện tích đất trong hạn mức giao đất ở.