Gia đình ông Trương Văn Sở (Quảng Bình) có một mảnh đất vườn khai hoang và sử dụng từ lâu năm, tuy nhiên mảnh đất này đang nằm trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người hàng xóm.
Để tham gia giao dịch về nhà ở như mua bán, tặng cho thì phải đủ điều kiện, trong đó phải có Giấy chứng nhận (Sổ đỏ). Bên cạnh đó, pháp luật về nhà ở có quy định những giao dịch về nhà ở không cần Sổ đỏ.
Gia đình ông Trần Ngọc Hệ có mảnh đất mua cách đây 30 năm ở xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đã mất hết giấy tờ mua bán với chính quyền. Trên bản đồ địa chính thôn ghi là đất thổ cư nhưng sổ đỏ lại ghi là đất vườn. Ông Hệ hỏi, ông có thể sửa sổ đỏ theo bản đồ địa chính thôn được không hay phải chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất ở?
Sổ đỏ là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp; nhưng không phải ai cũng biết hết những lợi ích của Sổ đỏ mang lại cho người dân.
Khi nhà đất là tài sản chung nhưng Sổ đỏ chỉ ghi tên một người thì được quyền cấp đổi Sổ đỏ. Dưới đây là hồ sơ, trình tự, thủ tục thêm tên vợ hoặc chồng vào Sổ đỏ.
Chị Lê Kim H (Vĩnh Phúc) gửi câu hỏi: “Tôi và chồng cưới năm 2008 và hiện tại gia đình tôi đang sống trong ngôi nhà và đất do vợ chồng mua năm 2015. Tuy nhiên, khi sang tên Sổ đỏ thì chỉ mình chồng tôi đứng tên.
Ông Hà Văn Tiến năm nay 21 tuổi, chưa lập gia đình và hiện đang ở với bố mẹ. Ngày 17/2/2020, xã có thông báo làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sổ hộ khẩu hiện do bố ông đứng tên chủ hộ. Ông Tiến hỏi, ông muốn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có được không?
Năm 2013, bà Thạch Thị Nhau làm giấy đồng thuận giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng 1 thửa đất tại ấp Cầu Hanh, xã Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh cho bà Trần Thanh Thảo và bà Thảo được toàn quyền sử dụng, đăng ký sang tên.
Hiện nay không ít người mua đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu nhưng chưa được tách thửa. Vậy, trong trường hợp mua đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu làm sao để được cấp Sổ đỏ?
Bố mẹ của bà Nguyễn Thị Thu Lan (Đắk Nông) khai hoang 1 ha đất và trồng cà phê nhưng chưa làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất nằm trong quy hoạch trồng cây cà phê). Hiện tại bố mẹ bà có viết giấy tay cho tặng bà thửa đất này (trong giấy có chữ ký của cả gia đình nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương).
Một số ngân hàng gần đây phản ánh các cơ quan có thẩm quyền thông báo hủy/thu hồi sổ đỏ đã cấp cho cá nhân, hộ gia đình, vốn đang được sử dụng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay.
Tranh chấp đất đai mà không có Giấy chứng nhận (gọi tắt là Sổ đỏ) hoặc không có giấy tờ xảy ra phổ biến. Vậy, tranh chấp đất đai khi không có Sổ đỏ được giải quyết thế nào?
Năm 2003, gia đình bà Trần Thị Lai làm thủ tục chuyển nhượng 1 lô đất ở và đã được UBND TP. Điện Biên Phủ lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trong đó nêu rõ hiện trạng là đất ở. Trước khi chuyển quyền sử dụng đất ở, gia đình bà đã nộp lệ phí trước bạ và thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Tranh chấp đất đai mà không có Giấy chứng nhận (gọi tắt là Sổ đỏ) hoặc không có giấy tờ xảy ra phổ biến. Vậy, tranh chấp đất đai khi không có Sổ đỏ được giải quyết thế nào?
Việc hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng hai hoặc nhiều thửa đất nông nghiệp khá phổ biến. Vậy, trường hợp này có được cấp chung một Sổ đỏ cho nhiều thửa đất hay không?